Tuần 20 :19/01– 23/01/ 2015
CHỦ ĐIỂM : TẾT VÀ MÙA XUÂN- NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
SINH HOẠT CHIỀU
* MỤC TIÊU CHUNG
* Phát triển nhận thức:
Trẻ có kiến thức sơ đẳng , thiết thực về môi trường tự nhiên và biết năng lượng trong thiên nhiên có lợi cho con người và một số tác hại của hiện tượng tự nhiên, phát triển tính tò mò và ham hiểu biết của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát, phán đoán, nhận xét về các hiện tượng tự nhiên xung quanh trẻ.
*Phát triển ngôn ngữ:
Trẻ biết các từ chỉ các mùa trong năm, từ chỉ về hiện tượng thiên nhiên
- Mạnh dạn trong giao tiếp, phát âm tròn câu
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc kể chuyện sáng tạo theo tranh, đọc thơ, những bài vè, đồng dao…
*Phát triển thể chất:
Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên.
- Phát triển một số vận động cơ bản : Nhảy , chuyền bóng, ném …
- Phát triển vận động các giác quan, sự nhanh nhẹn thông qua các trò chơi dân gian : Kéo co, nhảy dây, thả đỉa ba ba…
*Phát triển tình cảm xã hội:
Hình thành cho trẻ kỷ năng sống, biết bảo vệ môi trường sống như :
+ Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
+ Biết tiết kiệm điện năng và nguồn nước.
+ Biết giữ gìn vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi.
- Có thái độ giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên
*Phát triển thẩm mỹ:
Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận vẻ đẹp của cây cối, các sự vật hiện tượng, cảnh đẹp ở xung quanh trẻ, hoa quả thời tiết mùa xuân, yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên, biết giữ gìn môi trường sống.
- Trẻ ca, hát, vận động múa và vổ theo tiết tấu nhịp nhàng theo bài hát, những làng điệu dân ca.
-------------------------0000---------------------------
Thứ 2: 19/01/2015
TẠO HÌNH NGOÀI TIẾT HỌC
I/ YÊU CẦU
Cháu tạo ra được các sản phẩm theo yêu cầu.
Rèn sự khéo léo óc thẩm mỹ và sáng tạo cho trẻ.
Chaùu bieát dùng một số kỹ năng tạo hình cơ bản để tạo ra sản .
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm
II/ BỊ
- đất nặn, bảng con, tranh, bút màu, giấy màu, hồ, kéo
III/ HƯỚNG DẪN
lớp hát
đàm thoại về bài hát
trẻ đọc thơ – đi quan sát mô hình
đàm thoại về mô hình
cô giới thiệu các góc chơi
góc vẽ: vẽ các hiện tượng thiên nhiên
góc nặn: nặn ông trăng sao
góc trang trí: làm tranh bằng hột hạt
Góc thiên nhiên: làm tranh cát
Tiến hành:
+Trẻ đọc thơ, về góc chơi, cô bao quát theo dõi
- Cô bao quát lớp HD trẻ còn lúng túng
- Thông báo sắp hết giờ
- Cho cháu trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm.
- Kết thúc
* Đánh giá
.......................................................................................................................................................................................................................................................................
TRÒ CHƠI CHUYỂN TIẾT : CHƠI NGỬI HOA
Cách chơi :Khi cô hô hoa đâu ,hoa đâu kèm theo động tác đưa hai tay lên ,khi đó cháu sẽ nói hoa đây, hoa đây cũng làm theo động tác của cô.
Tiếp theo đó cô nói ngửi hoa và đưa tay lên để ngửi cháu cũng làm theo cô và nói thơm quá cứ như vậy cô cho cháu chơi vài lần
-------------------------0000---------------------------
Thứ 3: 20/01/2015
HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI
THI NÓI NHANH
I/YÊU CẦU
. Cháu nắm được cách chơi, luật chơi & chơi được troø chơi “thi nói nhanh”.
- rèn phản xạ nhanh, phát triển ngôn ngữ
- GD cháu chơi ngoan , không xô đẩy.
II / CHUẨN BỊ
Không gian rộng ,sạch
III/ TIẾN HÀNH
-Cho cả lớp hát vận động 1 bài.
- Cô giới thiệu trò chơi : “thi nói nhanh”
- Nêu cách chơi, luật chơi.
+ Luật chơi:trẻ phải nói được tên các loại hiện tượng thiên nhiên có chữ cái bắt đầu bằng chữ cái do người chơi yêu cầu
. + cách chơi:chia trẻ thành 2 nhóm. Nhóm nọ cách nhóm kia5-6 bước chân. Hai nhóm xếp thành hàng quay mặt vào nhau. Cô là người điều khiển trò chơi, đứng giữa 2 nhóm. Người điều khiển trò chơi đưa ra 1 chữ cái
Ví dụ :khi cô đưa ra chữ cái Ô, 2 nhóm phải nghĩ nhanh xem các loại hnào có tên bắtiện thượng thiên nhiên nào đầu bằng chữ cái Ô.( ví dụ :Ông trăng, ông sao...)